Những triệu chứng dễ dàng nhận biết được bệnh giang mai

Là giai đoạn cuối của bệnh, xuất hiện những khối u sùi, ăn sâu vào các lớp da, xương. Ban đầu chúng rất chắc, sau đó mềm dần, loét, khi loét chảy ra mủ sánh lẫn máu, không đau. Khi mủ chảy hết sẽ để loại một ổ loét tròn, đáy cứng và dần thành sẹo


Giang mai là một căn bệnh xã hội nguy hiểm bậc nhất hiện nay. Bệnh không chỉ diễn biến một cách phức tạp mà còn gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe của bệnh nhân. Thậm chí căn có thể dẫn đến tử vong. Do đó, mọi người cần nắm vững những kiến thức cơ bản về bệnh, đặc biệt là về các biểu hiện của bệnh.
Các khá phức tạp tuy nhiên các bác sỹ của phòng khám đa khoa Bảo Anh cho biết để có thể quan sát các biểu hiện của bệnh thì nên tìm hiểu biểu hiện của bệnh qua các giai đoạn của bệnh.
Biểu hiện giang mai giai đoạn đầu

Khoảng 3 tuần khi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể của người bệnh, bệnh nhân sẽ có những biểu hiện rõ rệt. Đặc biệt trong giai đoạn này, hình thành các săng giang mai. Đây là biểu hiện nặng nhất của giai đoạn đầu. Đối với nam giới, săng giang mai thường xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu, bao quy đầu, trên đầu dương vật hoặc dây chằng, ngoài ra còn có thể xuất hiện ở hậu môn và miệng… Ở nữ giới các săng giang mai chủ yếu xuất hiện trong vùng kín, tuy nhiên vì bộ phận của phụ nữ giới phức tạp nên khó quan sát.
Các tổn hại ban đầu là các nốt ban lan dần ra ngày một rộng rồi hình thành vết loét có đường kính 1 – 2 cm, xung quanh nổi lên những hình tròn màu đỏ, bề mặt bị loét hoặc loét nhẹ hoặc không có triệu chứng loét. Cũng có lúc chảy một ít dịch, có độ cứng như sụn, không có cảm giác đau. Săng giang mai chủ yếu là đơn phát, nhưng cũng có một số ít bệnh nhân có triệu chứng đa phát. Các săng giang mai chính là nơi lây bệnh chủ yếu.
Biểu hiện giang mai giai đoạn 2


Sau gần 2 tháng thì bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn 2 bệnh thường có những triệu chứng như: sốt, hạch bạch huyết sưng to, không đau, kèm theo đau đầu, đau cơ, đau khớp, chán ăn, cơ thể suy nhược. Niêm mạc da xuất hiện nốt ban, mụn mủ, hình cánh hoa hồng nổi ban ở vùng niêm mạc ở môi, khoang miệng, quy đầu, ngoài ra còn có các triệu chứng khác như rụng tóc, rụng lông. Sau đó các nốt ban giảm màu hoặc chuyển sang thâm.
Khi các tổn thương lan rộng, phát triển chậm, có cảm giác ngứa không rõ ràng. Nổi ban màu hồng hoặc tím, khi ấn vào thì mất, không bong vảy mà tự mất đi. Các ban thường xuất hiện ở hai bên sườn, ngực, tay. Ngoài ra bệnh nhân nhiễm xoắn khuẩn giang mai còn có thể xuất hiện các mảng sần, nốt phỏng nước và vết loét da. Trong giai đoạn này, nguy cơ lây bệnh rất cao, các triệu chứng này tự khỏi mà không phải điều trị bệnh nên nhiều bệnh nhân sẽ nhầm tưởng bệnh đã khỏi mà bỏ qua các biểu hiện của bệnh.
Biểu hiện giang mai giai đoạn cuối

Là giai đoạn cuối của bệnh, xuất hiện những khối u sùi, ăn sâu vào các lớp da, xương. Ban đầu chúng rất chắc, sau đó mềm dần, loét, khi loét chảy ra mủ sánh lẫn máu, không đau. Khi mủ chảy hết sẽ để loại một ổ loét tròn, đáy cứng và dần thành sẹo
Bên cạnh đó có những tổn thương gồ lên bề mặt da,màu hồng, đường kính từ 1-2cm, không đau, thường tập trung thành từng đám. Nếu càng bệnh càng để lâu, các xoắn khuẩn giang mai sẽ ăn sâu vào máu, tổ chức các lớp da, cơ xương, dẫn đến nhiều tổn thương nghiêm trọng về tim mạch, nội tạng,hệ thần kinh…
Lúc này bệnh đã vô cùng nặng và gây ra nhiều hậu quả nặng nề. Thậm chí gây lên tử vong nên bệnh nhân không thể chủ quan.

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *